Mẫu Bảng Lương Cá Nhân - Cách Làm Bảng Lương Cá Nhân Chi Tiết

Mục lục

Bảng lương cá nhân cá nhân là gì? Dùng để làm gì? Cách làm bảng lương cá nhân như thế nào? - Bài viết dưới đây Lê Ánh Online sẽ thông tin chi tiết đến bạn đọc về bảng lương cá nhân, cách lập cũng như những mẫu bảng lương cá nhân được sử dụng phổ biến hiện nay.

Tiền lương là lợi ích mà người lao động xứng đáng được hưởng khi họ bỏ công sức ra để tạo ra sản phẩm lao động. Để đảm bảo sự rõ ràng giữa doanh nghiệp và người lao động, bảng lương là một văn bản quan trọng.

1. Bảng lương cá nhân là gì?

Bảng lương cá nhân là gì?

Bảng lương là danh sách tất cả nhân viên làm việc trong một doanh nghiệp. Tuy nhiên, không chỉ có danh sách nhân viên mà còn có tổng số tiền lương công ty phải trả hàng tháng.

Hơn nữa, đây là hồ sơ về tiền lương, tiền thưởng sau khi đã quyết toán giữa công ty và người lao động. Sau khi lập bảng lương, kế toán cần kiểm tra, rà soát và thanh toán tiền lương cho người lao động.

Bảng lương rất cần thiết và quan trọng vì nó liên quan đến thuế và tiền lương. Vì công việc này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập ròng của doanh nghiệp. Vì vậy, bạn cần thực hiện đúng quy định khi lập bảng lương.

2. Vì sao cần lập bảng lương cá nhân

Mỗi doanh nghiệp phải nộp bảng lương hàng năm cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

Trả lương sẽ tạo động lực để người lao động đạt được chế độ đãi ngộ tốt hơn

Việc thiết lập bảng lương cá nhân thể hiện sự minh bạch trong việc trả lương cho nhân viên theo năng lực của họ. Khi đã có thang lương, các nhà quản trị nhân sự sẽ không gặp khó khăn gì trong việc đàm phán lương thưởng cho nhân viên. Bởi vì lương của nhân viên sẽ chỉ dao động xung quanh tiêu chuẩn đã đặt ra trước đó.

Việc xây dựng hệ thống lương cũng thể hiện tính chuyên nghiệp của hệ thống quản lý, giúp giảm thiểu những mâu thuẫn giữa nhiều nhân viên do chênh lệch lương. Chỉ cần thiết kế bảng lương mỗi năm một lần, các tổ chức có thể quản lý tiền lương cực kỳ hiệu quả.

3. Nội dung cần có trong bảng lương cá nhân

Các thành phần cần thiết để xây dựng một bảng lương hoàn chỉnh gồm có:

- Họ và tên: tên từng nhân viên và chức danh, thông tin liên hệ (email, số điện thoại…) nếu cần.

- Lương cơ sở: Đây là tên gọi khác của lương chính. Mức lương này chưa bao gồm tiền thưởng, phụ cấp và các khoản khác. Trong phần này, mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động được đưa vào để đảm bảo tính pháp lý.

- Phụ cấp: Có 2 loại phụ cấp chính, loại yêu cầu đóng bảo hiểm và loại không yêu cầu đóng bảo hiểm. Các khoản phụ cấp cần đóng bảo hiểm bao gồm phụ cấp nghĩa vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nguy hiểm hoặc phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên. Các khoản phụ cấp không yêu cầu đóng bảo hiểm bao gồm tiền ăn, điện thoại, xăng xe và nhà ở.

- Thu nhập danh nghĩa: Thu nhập danh nghĩa là số tiền mà người lao động được hưởng sau khi cộng lương cơ bản và phụ cấp.

- Số ngày làm việc thực tế: Đây là số liệu được sử dụng để xác định số giờ mà một nhân viên thực sự làm việc và được trả lương theo số ngày làm việc.

- Lương thực tế: Là tiền lương thực tế mà người lao động nhận được. Nếu không có vấn đề gì (trích bảo hiểm, tạm ứng...) thì đây là số tiền đúng mà cá nhân người lao động sẽ nhận được.

- Đóng bảo hiểm: Phần này doanh nghiệp sẽ trừ vào lương của người lao động theo tỷ lệ đóng bảo hiểm mỗi lần. Phần này sẽ giúp việc quản lý phí bảo hiểm khoa học, thuận tiện và minh bạch hơn.

- Thuế thu nhập cá nhân: Là khoản thuế mà người lao động phải nộp khi ký hợp đồng lao động với công ty trên 3 tháng.

- Thực lĩnh: Đây là mức lương chính thức mà người lao động nhận được trong kỳ trả lương, lương gộp bao gồm các khoản đóng bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân và các khoản tạm ứng nếu có.

4. Cách làm bảng lương cá nhân - Những lưu ý

4.1. Căn cứ tính lương

Xem thêm: Mẫu bảng chấm công mới nhất

4.2. Tiền lương quy định trong hợp đồng lao động gồm có

  • Tiền lương trong bảng lương
  • Trợ cấp lương, trợ cấp khác

4.3. Phương thức thanh toán lương thực hiện theo quy định hiện hành

  • Trả lương theo thời gian
  • Trả lương theo sản phẩm
  • Trả lương khoán
  • ...

5. Tổng hợp mẫu bảng lương cá nhân mới nhất

Nhân viên kế toán cần nắm rõ quy định về bảng lương cá nhân cũng như cách lập chính xác nhất để không vi phạm quy định của doanh nghiệp và nhà nước. Dưới đây là một số mẫu bảng lương cá nhân cơ bản giúp kế toán và doanh nghiệp có thể tham khảo.

Mẫu bảng lương cá nhân đơn giản

Mẫu 1:

Công ty ...................

Địa chỉ: .......................

PHIẾU LƯƠNG (BẢNG LƯƠNG CÁ NHÂN)

Ngày ... tháng ... năm .....

 

Mã Nhân Viên

..............

 

Lương đóng Bảo hiểm bắt buộc

...............

 

Họ Và Tên

..............

 

Ngày công đi làm

...............

 

Chức Danh

..............

 

Ngày công thực tế

...............

STT

Các Khoản Thu Nhập

 

STT

Các Khoản Trừ Vào Lương

 

1

Lương Chính

..............

1

Bảo Hiểm Bắt Buộc

...............

2

Phụ Cấp:

..............

1.1

Bảo hiểm xã hội (8%)

...............

2.1

Trách nhiệm:

..............

1.2

Bảo hiểm y tế (1,5%)

...............

2.2

Tiền ăn:

..............

1.3

Bảo hiểm thất nghiệp (1%)

...............

2.3

Hỗ trợ điện thoại:

..............

2

Thuế Thu Nhập Cá Nhân

...............

2.4

Hỗ trợ xăng xe:

..............

3

Tạm Ứng

...............

2.5

Hỗ trợ nhà ở:

..............

4

Khác

...............

2.6

Hỗ trợ chế độ nuôi con nhỏ:

..............

 

 

 

 

Tổng Cộng

...............

 

Tổng Cộng

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng Số Tiền Lương Nhận Được

...............

 

 

Bằng chữ:

...............

Người lập phiếu

 

 

Người nhận tiền

 

Ký và ghi rõ họ tên

 

 

 

Ký và ghi rõ họ tên

Mẫu 2:

 LOGO CÔNG TY

 

BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN

Tháng .... Năm ....

Đơn vị tính: VNĐ

Họ và tên

...............................

Phòng ban

...............................

Số ngày công đi làm

...............................

Ngày nghỉ bù

...............................

Ngày nghỉ không lương

...............................

Ngày nghỉ hưởng lương

...............................

Ngày nghỉ được tính phép

...............................

Mức lương

...............................

Tổng tiền lương

Lương cơ bản

...............................

Lương hiệu quả

...............................

Lương làm thêm giờ

...............................

Các khoản cộng lương

...............................

Các khoản trừ lương

...............................

Phụ cấp điện thoại

...............................

Phụ cấp ăn ca

...............................

Công tác phí

...............................

Tổng thu nhập

...............................

Tạm ứng lương kỳ I

...............................

Các khoản trừ vào lương

Bảo hiểm xã hội (8%)

...............................

Bảo hiểm y tế (1,5%)

...............................

Bảo hiểm thất nghiệp (1%)

...............................

Truy thu

...............................

Thuế Thu Nhập Cá Nhân

...............................

Tổng

...............................

Tổng Số Tiền Lương Nhận Được

...............................

Ghi chú

Lương trách nhiệm trừ phạt HC: ........................................

Mẫu bảng thanh toán tiền lương

Mẫu bảng lương cá nhân vay ngân hàng

Để cá nhân có thể vay tiền tại ngân hàng, cá nhân đó cần phải chứng minh năng lực tài chính có thể trả khoản vay đó. Khi đó, cá nhân cần nộp đơn xin xác nhận mức lương có xác nhận của doanh nghiệp hiện đang công tác để tiến hành vay ngân hàng.

Mẫu bảng lương cá nhân vay ngân hàng

Mẫu bảng lương cá nhân tiếng anh

Mẫu bảng lương cá nhân tiếng anh

Lập bảng lương cá nhân là nghiệp vụ cơ bản mà người học và người làm kế toán cần nắm rõ. Tùy theo đặc điểm, quy mô, cách vận hành của từng doanh nghiệp mà sẽ có cách lập bảng lương khác nhau. Vì thế người làm cần nắm rõ những thông tin cơ bản để tránh sai sót xảy ra.

Nếu các bạn muốn được đào tạo kiến thức và kỹ năng hành chính nhân sự để có thể đi làm trong thực tế thì hãy tham gia khóa học hành chính nhân sự online - học qua video do các chuyên gia nhân sự nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy

Khóa học hành chính nhân sự Online

Khóa học hành chính nhân sự Online

Trong khóa học, các bạn sẽ được tiếp xúc với những kiến thức, nghiệp vụ nhân sự thực tế và học cách xử lý các công việc của một nhân viên nhân sự tổng hợp theo quy trình chuyên nghiệp. Chương trình học sẽ đi từ kiến thức nền tảng đến kiến thức chuyên sâu, học lý thuyết đến đâu thực hành luôn đến đó.

Đồng thời, bạn cũng được giảng viên hỗ trợ xuyên suốt quá trình học. Mọi thắc mắc sẽ được giảng viên hỗ trợ nghiệp vụ cho đến khi thành thạo thì thôi. Hãy đăng ký khóa học hành chính nhân sự online ngay để được nhận ưu đãi học phí cực hấp dẫn nữa nhé!

0 câu trả lời
1678 lượt xem

0 Bình luận

Gợi ý khóa học dành cho bạn

Bài viết liên quan

luyen-tap-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-min

Luyện Tập Bài Tập Định Khoản Kế Toán [Có Đáp Án Chi Tiết]

Kế Toán
so-sanh-giua-certifr-va-dipifr-nen-chon-chung-chi-nao

So sánh giữa CertIFR và DipIFR: Nên chọn chứng chỉ nào?

Kế Toán
thiet-ke-chua-co-ten-1

Bài Tập Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp Có Lời Giải Chi Tiết

Kế Toán
bao-cao-thue-la-gi-cac-loai-bao-cao-thue-can-nop

Báo Cáo Thuế Là Gì? Các Loại Báo Cáo Thuế Cần Nộp

Kế Toán
mau-don-xin-nghi-phep-cong-ty-cach-viet-va-tai-mien-phi

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Công Ty - Cách Viết và Tải Miễn Phí

Kế Toán
thuyet-minh-bao-cao-tai-chinh-la-gi-1-min

Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính Là Gì? Cách Lập, Nộp Và Lưu Ý

Kế Toán
1 2 Tư vấn facebook

Thành công

Thất bại

Hệ thống gặp lỗi, vui lòng thử lại sau